0

Phương pháp giải dạng toán chuyên đề ôn tập và bổ túc về số tự nhiên

Share

Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy

Viết tập hợp c

ác chữ cái trong từ “HÌNH HỌC”.

Bài 1.2.

a) Một năm gồm bốn quý. Viết tập hợp A các tháng của quý một trong năm.

b) Viết tậ

p hợp B các tháng (dương lịch) có ít hơn 30 ngày.

Bài 1.3

.

Viết tập hợp D các số tự nhiên tận cùng bằng 0, lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn hoặc bằng 50.

Bài 1.4

.

Cho E là t

ập hợp các số tự nhiên lớn hơn 13 và nhỏ hơn 21. Hãy viết tập hợp E theo hai

Xem Thêm:   Tập làm văn lớp 4: Tả con cò (Dàn ý + 6 mẫu)

cách.

Bài

1.5: Cho tập hợp các chữ cái X = {A, C, O}

a/ Tìm cụm chữ tạo thành từ các chữ của tập hợp X.

b/ Viết tập hợp X bằng cách chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của X.

Bài 1.6: Cho các tập hợp

A = {1; 2; 3; 4; 5; 6;8;10} ; B = {1; 3; 5; 7; 9;11}

a/ Viết tập hợp C các phần tử thuộc A và không thuộc B.

b/ Viết tập hợp D các phần tử thuộc B và không thuộc A.

c/ Viết tập hợp E các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B.

Xem Thêm:   Hóa học 10 Bài 11: Luyện tập bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học

d/ Viết tập hợp F các phần tử hoặc thuộc A hoặc thuộc B.

Bài 1.7: Cho tập hợp A = {1; 2;3;x; a; b}

a/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 1 phần tử.

b/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 2 phần tử.

c/ Tập hợp B = {a, b, c} có phải là tập hợp con của A không?

DẠNG 2: SỬ DỤNG CÁC KÍ HIỆU

Phươn

g pháp giải

Nắm vững ý nghĩa các kí hiệu

Xem Thêm:   Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số thập phân

Kí hi

ệu

đọc là

“phần tử của” hoặc “thuộc”.

Kí hiệu đọc là “không phải là phần tử của” hoặc ‘không thuộc”.

Ví dụ 6. (Bài 1 trang 6 SGK)

Viết tập hợp A

các số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 bằng hai cách, sau đó điền kí hiệu

thích

hợp vào chỗ chấm : 12 … A ; 16 … A.

Giải

A = {9

; 10 ; 11 ; 12 ; 13} hoặc A = {x 6 N/ 8 < x < 14} ;

5/5 - (651 votes)