Trang 2
Bài 5. Đoạn dây dẫn chiều dài có dòng điện I chạy qua đặt trong từ trường đều B. Hãy thực hiện các
tính toán:
a.B= 0,02T ; I = 2A ; =5cm ; =30
. Tìm F?
b.B= 0,03T ; F=0,06N ; =10cm ; =45
. Tìm I?
c.I = 5A ; =10cm ;F=0,01N; =90
. Tìm B?
Bài 6. Một đoạn dây dẫn dài 20cm, có dòng điện 0,5A chạy qua đặt trong từ trường đều có B=0,02T.
Biết đường sức từ vuông góc với dây dẫn và đều nằm trong mặt phẳng ngang. Lực từ tác dụng lên dây có
độ lớn và phương như thế nào?
Đáp án: 2.10
-3
(N). có phƣơng thẳng đứng.
Bài 7. Một khung dây cường độ 0,5A hình vuông cạnh a=20cm. Từ trường có độ lớn 0,15T có phương
vuông góc với mp khung dây, có chiều từ ngoài vào trong. Vẽ hình xác định lực từ và tính độ lớn của các
lực từ tác dụng lên các cạnh.
ĐS : 0,015N
Bài 8. Hai thanh ray nằm ngang song song và cách nhau khoảng l = 10cm đặt trong từ trường phẳng đứng
có cảm ứng từ B =0,15T. Một thanh kim loại đặt trên ray và vuông góc với ray. Nối ray này với nguồn
điện có suất điện động E =12V và điện trở trong r =1Ω ; điện trở tương đương của thanh kim loại, ray và
các dây dẫn là R =5Ω. Tìm lực từ tác dụng lên thanh kim loại.
ĐS: F= 0,03 N
Bài 9. Hai thanh ray nằm ngang , song song và cách nhau đoạn l = 30cm, một thanh kim loaị đặt lên hai
thanh ray. Cho dòng điện chạy qua thanh kim loại với thanh ray . hệ số ma sát giữa thanh kim
loại với thanh ray là k = 0.2, khối lương thanh kim loại m=0,5kg. Hãy tìm độ lớn của cảm ứng từ B để
thanh bắt đầu chuyển động (B vuông góc với mp hai thanh ray)
ĐS: 1/15T
Bài 10. Đoạn dây dẫn MN có chiều dài l = 20cm, khối lượng m = 10g được treo nằm ngang bằng hai dây
mảnh AM, BN. Thanh MN đặt trong từ trường đều thẳng đứng hướng lên với B = 0,5T. Khi cho dòng
điện I chạy qua, đoạn dây MN dịch chuyển đến vị trí cân bằng mới, lúc đó hai dây treo AM, BN hợp với
phương đứng một góc = 30
. Xác định I và lực căng dây treo. Lấy g = 10 m/s
2
.
ĐS : a. 0,577A ; b. 0,11547N
Bài 11. Giữa hai cực nam châm có B nằm ngang, người ta đặt môt dây dẫn l nằm ngang vuông
góc với B. Khối lượng của một đơn vị chiều dài là d= 0.01kg/m. Tìm cường độ dòng điện I qua dây nếu
dây nằm lơ lững không rơi. Lấy .
ĐS: I=10A
Bài 12. Một dây dẫn thẳng MN chiều dài l , khối lượng của 1 đơn vị dài của
dây là d = 0.04kg/m . dây được treo trong từ trường như hình vẽ. Biết
. Cho dòng điện I chạy qua dây .
a.Định chiều và độ lớn của I để lực căng của các dây treo bằng không.
b.Cho MN = 25cm, I = 16A và có chiều từ N đến M . Tình lực căng của mỗi
dây ( lấy )
ĐS: I=10A chiều từ M đến N, lực căng T=0,13N