I/ Ổn định tổ chức
II/ Kiểm tra:
– Dung cụ học tập của HS
III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: ghi tựa bài
– GV nêu mục đích bài học
2/ Bài giảng
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét về vật liệu khâu thêu .
a/ Vải
– GV nhận xét
– Hướng dẫn HS chọn vải để học khâu thêu. Chọn vải trắng hoặc vải màu có sợi thô, dày.
b/ Chỉ:
– GV giới thiệu mẫu chỉ và đặc điểm của chỉ khâu và chỉ thêu.
– Muốn có đường khâu, thêu đẹp chọn chỉ có độ mảnh và độ dai phù hợp với vải.
– Kết luận theo mục b.
Hoạt động 2: Đặc điểm và cách sử dụng kéo.
– GV giới thiệu thêm kéo bấm cắt chỉ.
– Lưu ý: Khi sử dụng kéo, vít kéo cần được vặn chặt vừa phải.
– GV hướng dẫn HS cách cầm kép cắt vải.
+ Hoạt động 3: Quan sát, nhận xét 1 số vật liệu,
dụng cụ khác.
– Thước may: dùng để đo vải, vạch dấu trên vải.
– Thước dây: làm bằng vai tráng nhựa dài 150cm, để đo các số đo trên cơ thể.
– Khuy thêu: giữ cho mặt vải căng khi thêu.
– Khuy cài, khuy bấm để đính vào nẹp áo, quần.
– Phấn để vạch dấu trên vải.
IV/ CỦNG CỐ –DĂN DÒ:
– Em hãy kể tên 1 số dụng cụ cắt , khâu thêu .
– GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết sau
– Hát
– HS chuẩn bị dụng cụ
– HS nhắc lại
– HS đọc nội dung a (SGK) và quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng của các mẫu vải.
– Đọc nội dung b và trả lời câu hỏi hình 1.
– Quan sát hình 2 và TLCH về đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải.
– So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.
– HS quan sát, cho một vài em thực hành cầm kéo
– Quan sát hình 6, quan sát 1 số mẫu vật: khung thêu, phần, thước.
– HS kể