Buổi 2: ÔN TẬP ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC
CỦA HÌNH THANG
I- Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: Nắm vững hơn định nghĩa và các định lý 1, định lý 2 về đường trung
bình của tam giác.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng tốt các định lý về đường trung bình của tam giác để giải
các bài tập tính toán, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song
song.
3. Thái độ: Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định
lý vào giải các bài toán thực tế.
II- Chuẩn bị:
GV: Nội dung bài
III- Tiến trình bài giảng.
1. Ổn đinh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu định nghĩa đường trung bình của tam giác của hình thang.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động1: Lý thuyết
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại định lí
đường trung bình của tam giác,của hình
thang.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên.
Hoạt động2: Bài tập
Bài 1. Tứ giác ABCD có BC=CD và
DB là phân giác của góc D. Chứng
minh ABCD là hình thang
-GV yêu cầu HS vẽ hình?
– Để chứng minh ABCD là hình thang
thì cần chứng minh điều gì?
– Nêu cách chứng minh hai đường
thẳng song song
Bài 3. Tam giác ABC vuông cân tại A,
Phía ngoài tam giác ABC vẽ tam giác
BCD vuong cân tại B. Chứng minh
I. Lý thuyết:
1. Định lí: Đường trung bình của tam giác
Định lí1: Đường thẳng đi qua trung điểm
một cạnh của tam giác và song song với
cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ
ba.
Định nghĩa: Đường trung bình của tam giác
là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của
tam giác.
II. Bài tập:
HS vẽ hình
– Ta chứng minh BC//AD
– Chỉ ra hai góc so le trong bằng nhau
Ta có
=> BC//AD
Vậy ABCD là hình thang
HS vẽ hình