Đăng tải bởi https://bloghoahoc.com Nguyễn Thị Thùy – 01646.655.010 | Trang 2
Ví dụ 3: Peptit X điều chế từ Glyxin. Trong X có n liên kết peptit và hàm lượng oxi
trong X là 31,68%. Giá trị của n là:
A. 2 B. 3 C. 6 D. 4
(Trường THPT Lương Thế Vinh/Hà Nội/thi thử lần 1-2014)
Hướng dẫn:
X: C
2n
H
3n+2
N
n
O
n+1
%
O
=
16( 1)
0,3168
57 18
n
n
n = 5
n ở đây là số mắt xích vậy số liên kết peptit là 4.
Chọn đáp án D.
Ví dụ 4: Tripetit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều đươc tạo từ một amino axit
no mạch hở có 1 nhóm – COOH và 1 nhóm – NH
2
. Đốt chát hoàn toàn 0,1 mol X thu sản
phẩm gồm CO
2
, H
2
O, N
2
trong đó tổng khối lương CO
2
, H
2
O là 36,3 gam. Nếu đốt cháy
hoàn toàn 0,2 mol Y cần số mol O
2
là:
A.1,8 B.2,8 C.3,365 D.1,875
(Trường THPT Chuyên KHTN Hà Nội/thi thử lần 3-2014)
Hướng dẫn:
3-peptit X: C
3x
H
6x-1
N
3
O
4
0,1.[18.(3x – 0,5) + 3x.44] = 36,3
x = 2
Y: C
8
H
14
N
4
O
5
: 0,2 mol
=
14 4
0,2(8 ) 1,8
42
mol
Chọn đáp án A.
Ví dụ 5: Thủy phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở M thu được hỗn hợp
gồm hai amino axit X
1
,X
2
(đều no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm –NH
2
và một nhóm –
COOH). Đốt cháy toàn bộ lượng X
1
, X
2
ở
trên cần dùng vừa đủ 0,255 mol O
2
, chỉ thu được
được N
2
, H
2
O và 0,22 mol CO
2
. Giá trị của m là:
A. 6,34 B. 7,78 C. 8,62 D.7,18
(Trường ĐH KHTN Huế, khối THPT Chuyên, thi thử lần 1-2014)
Hướng dẫn:
: a mol 5xa = 0,22 a = 0,22
5a(1,5x – 0,75) = 0,255 x = 2,2
m = 0,22(14,5.2,2 – 3 + 14.5 + 16.6) = 6,34 gam.
Chọn đáp án A.
Ví dụ 6: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapetit được tạo thành từ cùng một amino
axit (amino axit có một nhóm –NH
2
và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn một lượng
X thu được 26,4 gam CO
2
và 3,36 lít N
2
(đktc). Cho 0,2 mol Y tác dụng với dung dịch
NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là:
A. 48,0 B.100,0 C.77,6 D.19,4