Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01223 367 990
Dù bạn đã chọn cho mình con đường nào đi nữa hãy đi suốt con đường đó bằng niềm đam mê và nhiệt huyết của mình!
Nguyên tử Y có tổng số electron trên các phân lớp p là 11, suy ra cấu hình electron của Y là
2 2 6 2 5
Nhận xét không đúng là “Đơn chất Y tác dụng O
2
ở nhiệt độ thường”.
Thực tế, Cl
2
nói riêng và các nguyên tố halogen nói chung không phản ứng được với O
2
.
Các nhận xét còn lại đều đúng.
Na được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối halogen của nó.
Na và Cl có trong khoáng vật xinvinit (KCl.NaCl)
Hợp chất NaCl là hợp chất ion.
Câu 12: Liên kết hóa học trong phân tử
thuộc loại liên kết
A. hiđro. B. ion.
C. cộng hóa trị có cực. D. cộng hóa trị không cực.
Hướng dẫn giải
Liên kết trong phân tử Br
2
là liên kết giữa hai nguyên tử phi kim của cùng một nguyên tố, đó là liên kết cộng
hóa trị không phân cực.
Câu 13: Khi so sánh NH
3
với NH
4
+
, phát biểu không đúng là :
A. Trong NH
3
và NH
4
+
, nitơ đều có số oxi hóa -3.
B. Phân tử NH
3
và ion NH
4
+
đều chứa liên kết cộng hóa trị.
C. Trong NH
3
và NH
4
+
, nitơ đều có cộng hóa trị 3.
D. NH
3
có tính bazơ, NH
4
+
có tính axit.
Hướng dẫn giải
Phát biểu không đúng là “Trong NH
3
và
, nitơ đều có cộng hóa trị 3”. Phát biểu đúng phải là : Trong
NH
3
và
, nitơ có cộng hóa trị lần lượt là 3 và 4.
Các phát biểu còn lại đều đúng.
Câu 14: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử H
2
O là liên kết
A. cộng hoá trị không phân cực. B. ion.
C. cộng hoá trị phân cực. D. hiđro.
Hướng dẫn giải
Liên kết trong phân tử H
2
O là liên kết cộng hóa trị hình thành bởi hai nguyên tử phi kim có độ âm điện khác
nhau, đó là liên kết cộng hóa trị phân cực.
Câu 15: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y
cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron
hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là :
A. khí hiếm và kim loại. B. phi kim và kim loại. C. kim loại và khí hiếm. D. kim loại và kim loại.
Hướng dẫn giải
Nguyên tử nguyên tố Y có electron ở mức năng lượng 3p và có 1 electron ở lớp ngoài cùng, suy ra cấu hình
electron của Y là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
. Nguyên tử X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p và X, Y có số
electron hơn kém nhau là 2, suy ra cấu hình electron của X là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
. Vậy X là phi kim vì có 5 electron
ở lớp ngoài cùng, Y là kim loại vì có 1 electron ở lớp ngoài cùng.
Câu 16: Ion X
2+
có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản
. Nguyên tố X là
A. Ne (Z = 10). B. Mg (Z = 12). C. Na (Z = 11). D. O (Z = 8).
Hướng dẫn giải
Ion X
2+
có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản
. Suy ra nguyên tử X có cấu hình electron là :
. Vậy X là Mg (Z = 12)
Câu 17: Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp
xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:
A. K, Mg, Si, N. B. Mg, K, Si, N. C. K, Mg, N, Si. D. N, Si, Mg, K.
Hướng dẫn giải
Trong 4 nguyên tố K, N, Si, Mg thì K có 4 lớp electron, N có 2 lớp electron, Si và Mg có 3 lớp electron. Suy
ra bán kính nguyên tử của K lớn nhất và của N nhỏ nhất. Đối với Si và Mg, do
nên
. Vậy ta
có :
.