3
Áp dụng công thức 2 ta có: m
muối
= m
kim loại
+ m
ion tạo muối
= 20 + 71.0,5=55.5g
Chọn đáp án A.
Ví dụ 4. Hòa tan 9,14g hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc)
và 2,54g chất rắn Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m(g) muối, m có giá trị là
A. 31,45g.
B. 33,25g. C. 3,99g. D. 35,58g.
Áp dụng công thức 2 ta có: m
muối
= m
kim loại
+ m
ion tạo muối
= (9,14-2,54)+ 71.7,84/22,4 =31,45 g
Chọn đáp án A
Ví dụ 5: Hòa tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H
2
SO
4
0,28M thu
được dung dịch X và 8,736 lít khí H
2
(đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là:
A. 38,93 g B. 25,95 g C. 103,85 g D.77,86 g
Giải: Tổng số mol H
+
là: 0,5.(1+2.0,28)=0,78 mol
Số mol H
2
là: 8,736:22,4 = 0,39 mol
2H
+
+ 2e
→ H
2
0,78 0,39
Lượng H
+
tham gia phản ứng vừa đủ.
Áp dụng công thức 2 tính khối lượng muối:
m
muối
= m
2 kim loại
+
2
4
SO
Cl
mm
= 7,74 + 1.0,5.35,5 + 0,28.0,5.96 =38,3 g
Chọn đáp án A.
Ví dụ 6: Cho 24,6 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe phản ứng hết với dung dịch HCl thu được 84,95 gam muối khan. Thể
tích H
2
(đktc) thu được bằng:
A. 18,06 lít
B. 19,04 lít C. 14,02 lít D. 17,22 lít
Giải: Từ biểu thức tính khối lượng muối:
m
muối
= m
kim loại
+ 71.
2
H
n
84,95 = 24,6 + 71.
4,22
2
H
V
2
H
V
= 22,4.(
71
6.2495,84
) = 19,04 lít
Chọn đáp án B.
Ví dụ 7: Chia hỗn hợp hai kim loại A, B có hóa trị không đổi thành hai phần bằng nhau. Phần 1 hòa tan hết
trong dung dịch HCl, thu được 1,792 lít khí H
2
(đktc). Phần 2 nung trong oxy thu được 2,84 gam hỗn hợp các
oxit. Khối lượng hỗn hợp hai kim loại trong hỗn hợp đầu là:
A. 1,56 gam
B. 3,12 gam C. 2,2 gam D. 1,8 gam
Giải: Đặt công thức chung của hai kim loại A, B là M, có hóa trị n.
Phần 1:
2
222 nHMnHM
n
e (M nhường) =
e (H
+
nhận)
Phần 2:
n
OMnOM
22
2
e (M nhường) =
e (O
2
nhận)
e (H
+
nhận) =
e (O
2
nhận)
2
22 HeH
0,16
4,22
792,1
2
2
24 OeO
a
4a
4a = 0,16
a = 0,04 mol O
2
.
Gọi m là khối lượng của M trong mỗi phần.
Ta có:
m + 0,04.32 = 2,84
m = 1,56 gam